{1}
##LOC[OK]##
{1}
##LOC[OK]## ##LOC[Cancel]##
{1}
##LOC[OK]## ##LOC[Cancel]##
  • Trang chủ UFM
  • Ngôn ngữ:
 
  • Trang chủ
  • Giới Thiệu
    • Giới thiệu chung
    • Ban lãnh đạo Khoa
    • Cơ cấu tổ chức khoa
      • Sơ đồ tổ chức
      • Bộ môn Quản lý Kinh tế
      • Bộ Môn Luật
      • Văn phòng khoa
    • Hội đồng Khoa
    • Sứ mạng - Tầm nhìn
  • Đào Tạo
    • Đào tạo sau đại học
    • Đào tạo đại học
      • Ngành Kinh tế
      • Ngành Luật kinh tế
      • Ngành Quản lý Kinh tế
    • Chuẩn đầu ra
  • Nghiên Cứu Khoa Học
    • Nghiên cứu khoa học giảng viên
    • Nghiên cứu khoa học sinh viên
    • Tổ chức hội thảo
  • Sinh Viên
    • Thông báo chung
    • Thực tập TN - Thực hành NN - Đồ án
    • Đoàn - Hội SV
    • Câu lạc bộ
    • Văn bản quy định - Sổ tay sinh viên
    • Biểu mẫu
  • Đảng-Đoàn Thể
    • Chi bộ Khoa Kinh Tế Luật
    • Công đoàn bộ phận khoa Kinh Tế Luật
  • Hợp Tác Doanh Nghiệp
  • Cựu Sinh Viên
  • Liên hệ
  • Tài liệu học tập
    • Bộ Môn LUẬT
    • Bộ môn QUẢN LÝ KINH TẾ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu chung

Ngành Kinh tế

29/12/2020

SHARE

NGÀNH KINH TẾ - MÃ NGÀNH 7310101

CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ

 

Một đội ngũ các nhà quản lý kinh tế có tư duy chiến lược, có năng lực quản lý tốt quyết định sự thành công của đất nước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập. Điều này chỉ có thể trở thành hiện thực khi các thế hệ tương lai của đất nước được trang bị đầy đủ những kiến thức về kinh tế và quản lý.

  • Kiến thức

    Cử nhân kinh tế - chuyên ngành Quản lý kinh tế được trang bị một cách có hệ thống: (1) Kiến thức cơ bản về kinh tế học và ứng dụng nó trong quản lý kinh tế; (2) Kiến thức chuyên sâu và thực tiễn về quản lý Nhà nước về kinh tế ở tầm vĩ mô, theo ngành và địa phương, vùng lãnh thổ và quản lý kinh tế của doanh nghiệp; (3) Kiến thức phục vụ quản lý kinh tế liên quan đến phân tích và dự báo kinh tế, Quản lý tài nguyên, Quản lý tài sản công, Quản lý tổ chức kinh tế, quản lý chiến lược địa phương…(4) Kiến thức về Pháp luật trong quản lý kinh tế. Ngoài ra, sinh viên còn được trang bị kiến thức bổ trợ và phát triển sang các chuyên ngành học khác.

  • Kỹ năng

    Cử nhân kinh tế, chuyên ngành Quản lý Kinh tế có kỹ năng: (1) Phân tích, hoạch định, tổ chức thực thi, giám sát và đánh giá chính sách kinh tế; (2) Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát; (3) Nghiên cứu và dự báo kinh tế; phân tích quyết định và sử dụng các công cụ hỗ trợ hiện đại cho các nhà quản lý; (4) làm việc nhóm, giao tiếp, thuyết trình, đàm phán, quản lý sự thay đổi và đổi mới, quản lý rủi ro v.v…

  • Vị trí việc làm

Với những kiến thức và kỹ năng có được sau khi kết thúc chương trình học, các bạn sinh viên có thể làm việc trong các cơ quan quản lý kinh tế các cấp (Trung ương, Bộ, Sở, Ban ngành, địa phương); làm việc tại các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế; các viện nghiên cứu và các cơ sở đào tạo về kinh tế và quản lý kinh tế; các trung tâm nghiên cứu và tư vấn về kinh tế và quản lý kinh tế họăc cũng có thể tự thành lập doanh nghiệp.

Từ khóa:
Bình luận
× Thành công! Cám ơn bạn!!
Tên đăng nhập không được trống.
Nhập vào tiêu đề.
Email không hợp lệ
Nhập vào nội dung.
CykXnX

Các tin khác

  • Giới thiệu Khoa Kinh tế - Luật (11/03/2020)

  • Giá trị cốt lõi - Triết lý giáo dục (12/04/2024)

  • Sứ mạng - Tầm nhìn Trường Đại học Tài chính - Marketing (06/04/2025)

  • Ngành Quản lý kinh tế (25/02/2025)

  • Ngành Luật kinh tế (25/01/2021)

Xem tin khác

Some text in the modal.